Một Con Lắc Lò Xo Gồm Lò Xo Nhẹ Và Vật Nhỏ Khối Lượng 100G

Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ và vật nhỏ khối lượng 100g đang dao động điều hòa theo phương ngang, mốc thế năng tính tại vị trí cân bằng. Từ thời điểm \(t_1=0\) đến \(t_2= \frac {\pi} {48}s\), động năng của con lắc tăng từ 0,096J đến giá trị cực đại rồi giảm về 0,064J. ở thời điểm \(t_2\), thế năng của con lắc bằng 0,096J. Biên độ dao động của con lắc là:
A.5,7 cm.
B.7,0 cm.
C.8,0 cm.
D.3,6 cm.
Bạn đang xem: Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ và vật nhỏ khối lượng 100g

Cơ năng: \(W=0,064+0,096=0,16J\) \(\Rightarrow v_{max}=\sqrt{3,2}\)(m/s)
+ Thời điểm t1: \(v_1=\sqrt{1,92}\)(m/s)
+ Thời điểm t2: \(v_2=\sqrt{1,28}\)(m/s)
Biểu diễn sự biến thiên vận tốc bằng véc tơ quay ta có:
√3,2 √1,28 √1,92 v O M N
Do \(v_1^2+v_2^2=v_{max}^2\) nên OM vuông góc ON.
Như vậy góc quay là \(90^0\)
Thời gian: \(t=\frac{1}{4}T=\frac{\pi}{48}\Rightarrow T=\frac{\pi}{12}\)
\(\Rightarrow\omega=24\)(rad/s)
Biên độ: \(A=\frac{v_{max}}{\omega}=\frac{\sqrt{3,2}}{24}=0,07m=7cm\)
Đúng 0
Bình luận (3)

tại t_2 ta có
W_đ/W_t = 1 --> x=A/\eqrt{2}
W_đ = W_t -->W= 2 W_đ =0.128
tại t=0 W_t = W-W_đ =0.032 -->W_đ /W_t =3 hay x =+-A/2
w= 20 rad/s W=1/2w^2*m*A^2 --->A=8
t/12+T/8 =5T/24=\pi/48 -->T=0.1\pi
Đúng 0
Bình luận (0)
Tại sao ở t2 thì Wđ / Wt = 1 vậy bạn Hue Le
Đúng 0
Bình luận (0)
Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ và vật nhỏ khối lượng 100g đang dao động điều hòa theo phương ngang, mốc tính thế năng tại vị trí cân bằng. Từ thời điểm t 1 = 0 đến s, động năng của con lắc tăng từ 0,096 J đến giá trị cực đại rồi giảm về 0,064 J. Ở thời điểm t 2 , thế năng của con lắc bằng 0,064 J. Biên độ dao động của con lắc là
A. 5,7 cm
B. 7,0 cm
C. 8,0 cm
D. 3,6 cm
Lớp 12 Vật lý
1
0
Gửi Hủy
Đáp án C
Cơ năng của con lắc E = E d 2 + E t 2 = 0 , 128 J
→ Biểu diễ dao động của vật tương ứng trên đường tròn.
+ Từ hình vẽ ta có Δ t = T 360 a r sin − 0 , 5 A A + a r sin 2 A 2 A = π 48
→ T = 0,1π → ω = 20 rad/s
Vậy biên độ dao động của con lắc là A = 2 E m ω 2 = 2.0 , 128 0 , 1.20 2 = 8 c m
Đúng 0
Bình luận (0)
Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ và vật nhỏ khối lượng 100g đang dao động điều hòa theo phương ngang, mốc tính thế năng tại vị trí cân bằng. Từ thời điểm t 1 = 0 đến t 2 = π 48 s , động năng của con lắc tăng từ 0,096J đến giá trị cực đại rồi giảm về 0,064J. ở thời điểm t 2 , thế năng của con lắc bằng 0,064J. Biên độ dao động của con lắc bằng
A. 5,7cm
B. 7,0cm
C. 8,0cm
D. 3,6cm
Lớp 0 Vật lý
1
0
Gửi Hủy
Đáp án C.
Sử dụng mối quan hệ giữa dao động điều hòa và chuyển động tròn đều và các công thức về cơ năng, ta thấy:
Theo đề, tại thời điểm t 2 thì:



Tại



Như vậy, trong thời gian π 48 s vật đi từ vị trí




Và



Đúng 0
Bình luận (0)
Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ và vật nhỏ có khối lượng 100 g đang dao động điều hòa theo phương ngang, mốc tính thế năng tại vị trí cân bằng. Từ thời điểm t 1 = 0 đến t 2 = π /48 s, động năng của con lắc tăng từ 0,096 đến giá trị cực đại rồi giảm về 0,064 J. Ở thời điểm t2, thế năng của con lắc là 0,064 J. Biên độ dao động của con lắc là
A. 5,7 cm.
B. 7,0 cm.
C. 8,0 cm.
D. 3,6 cm.
Lớp 12 Vật lý
1
0
Gửi Hủy
Tại t = t 2 thì:
W = 0,128 J./span/pp class=">Tại t 1 = 0 thì:
W t 1 = 0,032 J./span/pp class="> W t W = x a 2 ⇒ x = ± A W t W .
=> x 1 = ± A 2 . và x 2 = ± A 2 .
Ta xét 1 trường hợp như trên hình vẽ.
Δ φ = 5 π 12 ⇒ t = 5 T 24 = π 48
Đúng 0
Bình luận (0)
Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ và vật nhỏ có khối lượng 100 g đang dao động điều hòa theo phương ngang, mốc tính thế năng tại vị trí cân bằng. Từ thời điểm t 1 = 0 → t 2 = π / 48 s, động năng của con lắc tăng từ 0,096 đến giá trị cực đại rồi giảm về 0,064 J. Ở thời điểm t 2 , thế năng của con lắc là 0,064 J. Biên độ dao động của con lắc là
A. 5,7 cm
B. 7,0 cm
C. 8,0 cm
D.
Xem thêm: Vẽ Trang Đề Tài Cuộc Sống Quanh Em Lớp 7 Đẹp Nhất, Vẽ Tranh Đề Tài Cuộc Sống Quanh Em
3,6 cm
Lớp 0 Vật lý
1
0
Gửi Hủy
Đúng 0
Bình luận (0)
(Câu 1 Đề thi ĐH 2014 – Mã đề 319): Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ và vật nhỏ khối lượng 100g đang dao động điều hòa theo phương ngang, mốc tính thế năng tại vị trí cân bằng. Từ thời điểm t1 = 0 đến t2 = π 48 s, động năng của con lắc tăng từ 0,096 J đến giá trị cực đại rồi giảm về 0,064 J. Ở thời điểm t2, thế năng của con lắc bằng 0,064 J. Biên độ dao động của con lắc là
A. 5,7 cm
B. 7,0 cm
C. 8,0 cm
D. 3,6 cm
Lớp 12 Vật lý
1
0
Gửi Hủy
W = w d 2 + w t 2 = 0 , 064 + 0 , 064 = 0 , 128 J




Biên độ dao động:

Đúng 0
Bình luận (0)
Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ và vật nhỏ khối lượng 100g đang dao động điều hòa theo phương ngang, mốc tính thế năng tại vị trí cân bằng. Từ thời điểm t 1 = 0 đến t 2 = π 48 s , động năng của con lắc tăng từ 0,096 J đến giá trị cực đại rồi giảm về 0,064 J. Ở thời điểm t 2 , thế năng của con lắc bằng 0,064 J. Biên độ dao động của con lắc là
A. 5,7cm
B. 7,0cm
C. 8,0cm
D. 3,6cm
Lớp 12 Vật lý
1
0
Gửi Hủy
Tại thời điểm động năng bằng thế năng

Đúng 0
Bình luận (0)
Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ và vật nhỏ khối lượng 100 g đang dao động điều hòa theo phương ngang, mốc tính thế năng tại vị trí cân bằng. Từ thời điểm t 1 = 0 đến t 2 = π 48 s , động năng của con lắc tăng từ 0,096 J đến giá trị cực đại rồi giảm về 0,064 J. Ở thời điểm t 2 , thế năng của con lắc bằng 0,064 J. Biên độ dao động của con lắc là
A. 7,0 cm.
B. 8,0 cm.
C. 3,6 cm.
D. 5,7 cm.
Lớp 0 Vật lý
1
0
Gửi Hủy
Chọn B
Đúng 0
Bình luận (0)
Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ và vật nhỏ khối lượng 100 g đang dao động điều hòa theo phương ngang, mốc tính thế năng tại vị trí cân bằng. Từ thời điểm t 1 = 0 đến t 2 = π 48 s , động năng của con lắc tăng từ 0,096 J đến giá trị cực đại rồi giảm về 0,064 J. Ở thời điểm t 2 , thế năng của con lắc bằng 0,064 J. Biên độ dao động của con lắc là
A. 7,0 cm.
B. 8,0 cm.
C. 3,6 cm.
D. 5,7 cm.
Lớp 12 Vật lý
1
0
Gửi Hủy
Đúng 0
Bình luận (0)
A. 0,10 J.
B. 0,50 J.
C. 0,05 J.
D.
Xem thêm: Menđen Nghiên Cứu Di Truyền Bằng Phương Pháp, Phương Pháp Nghiên Cứu Di Truyền Của Menđen
1,00 J.
Lớp 12 Vật lý
1
0
Gửi Hủy
Đáp án là B
Cơ năng của con lắc:

Đúng 0
Bình luận (0)
olm.vn hoặc hdtho
xechieuve.com.vn